Nhiều phụ huynh cho rằng con sau khi đo mắt và đeo kính cận sẽ không tăng độ nữa? Đây là suy nghĩ sai lầm, nếu không điều chỉnh kịp thời con bạn có thể mắc cận thị 10 độ hoặc mất thị lực vĩnh viễn khi trưởng thành! Vậy phải làm sao?
Tròng kính thông thường không thể kiểm soát cận thị
Tròng kính kiểm soát cận thị tiến triển có thiết kế riêng, làm chậm cận thị tiến triển, nhờ vào nguyên lý quản lý cận thị chu biên. Phương pháp này cho phép, vùng trung tâm trẻ nhìn đều rõ nét, còn ngoại vi tròng kính (nơi kiểm soát độ cận) sẽ mờ hơn. Từ đó giúp trẻ hạn chế liếc mắt sang hai bên, mà phải quay thẳng đầu để nhìn vật. Điều này làm giảm sự tiến triển của cận thị thông qua việc tập trung ánh sáng vào phía trước võng mạc, mắt giảm điều tiết, dần chậm quá trình kéo dài trục nhãn cầu.
Tròng kính cận thông thường đa số là kính đơn tròng, đây là thiết kế kính cơ bản có chức năng nhìn rõ vật ở xa. Do đó, vùng trung tâm của kính không có khả năng tập trung ánh sáng tốt trước võng mạc, vùng rìa kính nhìn rõ khiến trẻ thường xuyên liếc mắt sang trái, phải thay vì quay đầu để nhìn rõ vật.
Lý do trên chính là nguyên nhân khiến cận thị tiến triển và dễ hiểu vì sao trẻ mắc cận thị càng sớm càng có độ cận cao. Bởi thời gian sử dụng kính thông thường quá lâu nên trục nhãn cầu có cơ hội kéo dài hơn.
Tóm lại, kính cận thông thường không có khả năng kiểm soát cận thị mà ngược lại càng khiến trẻ mắc cận thị nặng, nếu sử dụng sai cách.
Cận thị nặng: Nguy cơ khiến con mất thị lực vĩnh viễn
Nhưng bạn đã thực sự biết mức nghiêm trọng của tật cận thị nặng? Cận nặng thường có số độ từ -6.00 Diop trở lên và khi đạt -10.00 Diop, có nghĩa trẻ đã bị cận thị thoái hóa.
Về biến chứng, ngoài mất thẩm mỹ vì tròng kính rất dày, thì mắt còn có nguy cơ gặp các bệnh về mắt nguy hiểm như thoái hóa hoàng điểm, bong võng mạc, đục thủy tinh thể, lác mắt là căn bệnh trực tiếp hủy hoại tương lai trẻ.
Theo nghiên cứu mới nhất của các chuyên gia nhãn khoa, dự đoán 44% trẻ em đang mắc cận thị sẽ phát triển thành cận thị nặng trong thời gian tới. Vậy, là bậc phụ huynh bạn cần trang bị ngay những giải pháp để kiểm soát cận thị cho trẻ từ bây giờ!
Kiểm soát cận thị: Bước quan trọng để bảo vệ tương lai của trẻ
Một phương pháp kiểm soát cận thị vô cùng hiệu quả, ít xâm lấn (không đeo trực tiếp lên mắt hay phẫu thuật) đơn giản bằng việc đeo kính mỗi ngày, đó chính là thay đổi tròng kính, cụ thể từ đơn tròng sang tròng kính kiểm soát cận thị.
1. Rodenstock Mycon – Tròng kính kiểm soát cận thị số 1 đến từ Đức
Nói về tròng kính kiểm soát cận thị, sẽ có nhiều phụ huynh nghi ngờ về khả năng làm chậm cận thị tiến triển của chúng trên mắt con. Vậy hãy gửi lòng tin đến tròng kính số 1 tại Đức, với hơn 180 năm hoạt động chính là Rodenstock.
Sau thời gian dài nghiên cứu, Rodenstock chính thức tham gia vào lĩnh vực kiểm soát cận thị bằng dòng kính MyCon Rodenstock (có nghĩa Myopia Control). Với công năng điều chỉnh tầm nhìn giúp trẻ nhìn rõ ở mọi khoảng cách và làm chậm cận thị tiến triển.
Khả năng kiểm soát độ cận hoạt động thông qua vùng chu biên theo phương ngang ở rìa kính, cụ thể chúng được thiết kế mờ ở hai bên tròng, giảm sự giãn của trục cầu mắt. Kết hợp cùng vùng trung tâm rõ nét, giúp ánh sáng hội tụ đúng vị trí.
Sản phẩm này là quá trình đổi mới và tổng hợp các công nghệ kiểm soát cận thị của nhiều nghiên cứu trước. Vậy nên Rodenstock Mycon sẽ hoàn toàn khắc phục được những hạn chế mà công nghệ khác chưa thực hiện được, trở thành tròng kính kiểm soát cận thị chuyên gia nhãn khoa Đức khuyên dùng.
Mycon được nghiên cứu lâm sàng độc lập ở trẻ da trắng từ 7-14 tuổi, sử dụng sản phẩm trong 5 năm và nhận định dòng kính này có hiệu quả trong việc giảm sự tiến triển cận thị đến 40%. Hơn nữa, độ dài trục nhãn cầu cũng chậm đến 56% sau 2 năm và 35% sau 4-5 năm.
Với phiên bản lần này, Rodenstock cung cấp đa dạng chiết suất từ 1.50; 1.60; 1.67khiến cho tròng kính mỏng, mảnh và nhẹ hơn. MyCon chính là tròng kính kiểm soát cận thị được chuyên gia khuyên dùng cho trẻ cận thị ở mức nhẹ, vừa và cả nặng.
2. Kính Hải Triều – Chuyên gia kiểm soát cận thị tiến triển
Năm 2024, chúng tôi chính thức trở thành thành viên WCO (World Council of Optometry) đầu tiên tại Việt Nam. Đây là Hội đồng Nhãn Khoa Thế giới, với sứ mệnh nâng cao và phát triển dịch vụ chăm sóc thị lực toàn cầu.
Kính Hải Triều tự hào là lựa chọn sáng giá để bạn trao niềm tin kiểm soát thị lực cho con mình. Không chỉ cung cấp dịch vụ chất lượng, chúng tôi còn sở hữu quy mô và quy trình hoành tráng như:
- Máy đo sinh trắc giúp đo chiều dài trục nhãn cầu của bé: Hải Triều là một trong những cơ sở hiếm hoi sở hữu thiết bị này, bởi đây là thiết bị chỉ có ở những bệnh viện chuyên môn về mắt.
- Chính sách bảo hành tầm nhìn 6 tháng: Hậu mãi này cho phép bé miễn phí một lần thay tròng kính do tăng/giảm độ trong 6 tháng, kể từ ngày cắt. Tròng kính thay có cùng thương hiệu, chức năng và lớp phủ.
- Quy trình đo mắt 12 bước: Khi kiểm soát thị lực tại đây, trẻ sẽ được đo mắt với quy trình chuẩn quốc tế, không chỉ phát hiện cận thị mà còn tìm ra được những tật khúc xạ khác của mắt, từ đó điều trị kịp thời.
- Kỹ thuật viên giàu chuyên môn: Chuyên viên đo mắt và theo dõi cận thị tiến triển của bé là những cử nhân tốt nghiệp từ ngôi trường Y danh giá, giàu chuyên môn và thân thiện tạo cảm giác thoải mái cho bé khi kiểm soát tại đây.
Những điều trên đã lý giải vì sao Kính Hải Triều là chuyên gia trong kiểm soát cận thị trẻ em. Ngoài các chính sách, quy trình và uy tín thì chúng tôi còn mang đến nhiều trải nghiệm khác cho con bạn như: đa dạng sản phẩm, thiết bị đo hiện đại nhập khẩu từ Nhật và Pháp,… đảm bảo mang đến kết quả chính xác, giúp bạn hài lòng.
Lời kết
Bài viết trên đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về độ quan trọng của kiểm soát cận thị, đồng thời đưa ra những sản phẩm và địa điểm thực hiện chất lượng. Hãy đến ngay Kính Hải Triều để kiểm soát độ cận cho con ngay từ bây giờ!
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
So sánh Zeiss và Essilor: Khi tròng kính Đức đối đầu tròng kính Pháp
Cảnh báo nguy cơ mất thị lực vì lệch khúc xạ mắt
Đeo kính áp tròng Ortho K có hết cận không? Cách dùng đúng
Trẻ sơ sinh bị mắt lác: Tất tần tật những kiến thức về bệnh
Mắt bị lác: Tất tần những kiến thức cơ bản về bệnh
Bị Glôcôm mắt: Tất tần tật kiến thức cơ bản về bệnh
Mắt bị bong (rách) võng mạc: Tất tần tật kiến thức cần biết về bệnh
Võng mạc là gì? Phân loại các bệnh lý về võng mạc thường gặp
THẢO LUẬN