Đeo kính ở độ cận 0.5 độ giúp bạn giảm bớt căng thẳng cho mắt khi làm việc. Tuy nhiên, người cận thị ở giai đoạn này thường lăn tăn có nên đeo kính hay không?
MỤC LỤC › Cận 0.5 độ có nên đeo kính thường xuyên không? › Cách giảm độ cận ở tình trạng nhẹ 1. Chế độ sinh hoạt cho mắt cận 0.5 độ 2. Thực hiện các bài tập cho mắt cận 0.5 độ |
Cận 0.5 độ có nên đeo kính thường xuyên không?
Cận 0.5 độ không cần đeo kính thường xuyên, bạn chỉ nên đeo kính cho những công việc đòi hỏi mắt phải điều tiết nhiều như làm việc trước máy tính, lái xe, đọc sách,… Vì lúc này đeo kính giúp giảm tình trạng nhức mắt, căng thẳng thần kinh cải thiện khả năng tập trung hơn.
Khám phá: Cắt kính cận chuẩn quốc tế 9 bước tại Kính Hải Triều
Trong trường hợp bạn không muốn đeo kính cận nhưng vẫn muốn cải thiện tầm nhìn rõ nét, thì nên cân nhắc sử dụng kính áp tròng để đảm bảo tính thẩm mỹ mà vẫn điều chỉnh được tật khúc xạ.
Tin tức về sức khỏe mắt:
- Dấu hiệu bị cận thị: 5+ các triệu chứng mắt cận phổ biến
- Mức độ cận nhẹ nhất là bao nhiêu độ, nên đeo kính gì hợp?
- Người bị cận nhẹ có nên đeo kính không, mấy độ nên đeo?
Cách giảm độ cận ở tình trạng nhẹ
Mắt cận thị 0.5 độ có thể được cải thiện thông qua một số biện pháp và thay đổi thói quen sinh hoạt. Cụ thể:
1. Chế độ sinh hoạt cho mắt cận 0.5 độ
- Bảo vệ mắt khi làm việc: Khi làm việc trước màn hình điện tử hay đọc tài liệu, sách, báo, bạn nên giảm áp lực cho mắt bằng cách giữ khoảng cách hay sử dụng kính chống ánh sáng xanh nhằm mang lại thị lực thoải mái, cải thiện tinh thần.
- Nâng cấp lớp phủ: Để sản phẩm có khả năng chống tia UV, chống ánh sáng xanh, chống chói và một số tác nhân khác gây ảnh hưởng thị lực.
- Ăn uống cân đối: Sử dụng các thực phẩm tốt cho mắt cận thị như vitamin A, C, E, kẽm và omega-3 có trong cà rốt, hoa quả, cá béo, các loại đậu,…
- Ngủ đủ giấc: Là cách bảo vệ đôi mắt hoàn hảo nhất, giảm được các vấn đề như cận thị giả, và kiểm soát cận thị hiệu quả.
2. Thực hiện các bài tập cho mắt cận 0.5 độ
- Chế độ thư giãn: Nên giới hạn thời gian sử dụng điện thoại di động, máy tính và tivi. Tăng thời gian cho mắt tham gia các hoạt động ngoài trời và nhìn cảnh quan ở xa để cân đối lại thị lực.
- Tập các bài tập mắt: Tăng cường thực hiện các bài tập để mắt và tinh thần được thư giãn, nghỉ ngơi. Ví dụ, sau khi dùng thiết bị điện tử từ 1-2 tiếng bạn nên tập các bài tập giảm cận thị như nhìn xa, chớp mắt, massage mắt,… giúp giảm cận thị hiệu quả.
Xem thêm: 15 bài tập giảm cận thị đơn giản nhất, hiệu quả nhanh
3. Đo mắt định kỳ cho mắt cận 0.5 độ
Đo mắt định kỳ là biện pháp bảo vệ đôi mắt khỏe mạnh, toàn diện. Tuy nhiên bạn cần chọn lựa cơ sở uy tín với quy trình bài bản và Kính Hải Triều là một trong địa điểm bạn nên tham khảo.
Sở hữu quy trình 12 bước đo chuẩn quốc tế, đến đây bạn sẽ được chuyên gia nhãn khoa tốt nghiệp từ ngôi trường Y danh giá hỗ trợ trong suốt quá trình đo. Ngoài quy trình chất lượng, khách hàng còn được đo mắt bằng hệ thống máy móc hiện đại, nhập khẩu từ Nhật và Pháp mang đến kết quả chính xác, hạn chế sai số tối đa.
Kết hợp cùng chính sách bảo hành vượt thị trường, chắc chắn Kính Hải Triều sẽ làm bạn hài lòng như:
- Chính sách tầm nhìn 6 tháng: Kể từ ngày đo mắt cắt kính, nếu thị lực có tăng hoặc giảm, chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn 1 lần thay thay tròng kính miễn phí. Đối với kính đa tròng nếu sau thời gian dài chưa thể thích nghi, Hải Triều cũng đổi về cho khách hàng sản phẩm đơn tròng có cùng chức năng, cùng hãng mà không bù thêm phí.
- Chính sách tròng kính thử: Cho phép khách hàng đeo thử kính từ 2-7 ngày để xem sản phẩm có phù hợp thị lực, trước khi quyết định cắt kính.
Lời kết
Bài viết trên đã cung cấp cho khách hàng những thông tin hữu ít về cận 0.5 độ có nên đeo kính không. Để trải nghiệm dịch vụ đo mắt cao cấp, chất lượng hãy đến ngay Kính Hải Triều tại cơ sở gần nhất!
Có thể bạn quan tâm thuật ngữ về tròng kính:
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Đồng tử là gì? Kích thước, chức năng, các vấn đề rối loạn
Kính 2 tròng và đa tròng là gì? Phân biệt, so sánh giá
Thời gian chuyển màu: Tròng kính đổi màu nhanh đến đâu?
Kỳ 5: Series “Những đôi mắt bị bỏ quên” – Thiện nguyện Kính Hải Triều
Kính lão là gì, thấu kính gì? Tác dụng chính của kính lão
Kính ba tròng là gì? Cách hoạt động, ưu và nhược điểm
Ưu nhược điểm của kính đa tròng: 3 lưu ý trước khi mua
Kính đa tròng là gì? Cấu tạo và 5 loại đa tròng tốt nhất
THẢO LUẬN